Lễ hội Lam Kinh năm 2021
Kỷ niệm 603 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 593 năm vua Lê đăng quang, tưởng niệm 588 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Thực hiện Công văn số 12956/UBND-VX ngày 24/8/2021 của UBND tỉnh về tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2021, kỷ niệm 603 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 593 năm vua Lê đăng quang, tưởng niệm 588 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi; Công văn số 3305/SVHTTDL-NVVH ngày 30/8/2021 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa về việc tổ chức lễ hội Lam Kinh năm 2021,
Nhằm tôn vinh anh hùng dân tộc Lê Lợi, các vua Lê, các tướng sỹ và nhân dân có công lao đóng góp trong lịch sử dựng nước và giữ nước; khơi dậy truyền thống lịch sử, văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của xứ Thanh; Gắn tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, phát huy hào khí Lam Sơn với tuyên truyền thực hiện Nghị quyết Đại hội huyện lần thứ XXVII, Nghị quyết Đại hội tỉnh lần thứ XIXV, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;
Ngày 14/9/2021, UBND huyện Thọ Xuân đã xây dựng và ban hành kế hoạch Phối hợp tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 603 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 593 năm vua Lê đăng quang, tưởng niệm 588 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
- Nội dung, thời gian và địa điểm tổ chức dâng hương
+ Tổ chức dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh vào sáng ngày 28/9/2021 (ngày 22/8 năm Tân Sửu)
+ Tại các đền thờ, các tòa thái miếu, lăng mộ khu di tích tổ chức dâng hương theo nghi thức truyền thống đảm bảo nếp sống văn hóa, văn minh, lành mạnh và an toàn trong 02 ngày vào 27, 28/9/2021 (ngày 21, 22/8 năm Tân Sửu)
Lễ hội Lam Kinh năm 2021 không tổ chức phần hội, chỉ tổ chức dâng hương theo nghi thức truyền thống và tuyên truyền sâu rộng quan điểm chống dịch Covid - 19 như chống giặc; lấy xã, phường là pháo đài, người dân là chiến sỹ, vừa là trung tâm phục vụ, vừa là chủ thể thực hiện để "Dân biết - Dân hiểu - Dân tin - Dân theo - Dân làm", người dân yên tâm và tự giác thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch;
Tin cùng chuyên mục
-
NHIỀU HOẠT ĐỘNG ĐẶC SẮC TẠI LỄ HỘI ĐỀN THỜ LÊ HOÀN NĂM 2025
01/04/2025 08:40:15 -
LỄ HỘI ĐỀN THỜ LÊ HOÀN - NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CÒN MÃI VỚI THỜI GIAN
29/03/2025 08:44:17 -
Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2025 được tổ chức trong 3 ngày (03/4 - 05/4/2025 (là ngày 06/3 - 08/3 năm Ất Tỵ)
27/03/2025 08:36:12 -
Đoàn TNCSHCM xã Xuân Bái: Nhiều hoạt động thiết thực trong Tháng Thanh niên năm 2025
26/03/2025 08:14:02
Lễ hội Lam Kinh năm 2021
Kỷ niệm 603 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 593 năm vua Lê đăng quang, tưởng niệm 588 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Thực hiện Công văn số 12956/UBND-VX ngày 24/8/2021 của UBND tỉnh về tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2021, kỷ niệm 603 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 593 năm vua Lê đăng quang, tưởng niệm 588 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi; Công văn số 3305/SVHTTDL-NVVH ngày 30/8/2021 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa về việc tổ chức lễ hội Lam Kinh năm 2021,
Nhằm tôn vinh anh hùng dân tộc Lê Lợi, các vua Lê, các tướng sỹ và nhân dân có công lao đóng góp trong lịch sử dựng nước và giữ nước; khơi dậy truyền thống lịch sử, văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của xứ Thanh; Gắn tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, phát huy hào khí Lam Sơn với tuyên truyền thực hiện Nghị quyết Đại hội huyện lần thứ XXVII, Nghị quyết Đại hội tỉnh lần thứ XIXV, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;
Ngày 14/9/2021, UBND huyện Thọ Xuân đã xây dựng và ban hành kế hoạch Phối hợp tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 603 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 593 năm vua Lê đăng quang, tưởng niệm 588 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
- Nội dung, thời gian và địa điểm tổ chức dâng hương
+ Tổ chức dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh vào sáng ngày 28/9/2021 (ngày 22/8 năm Tân Sửu)
+ Tại các đền thờ, các tòa thái miếu, lăng mộ khu di tích tổ chức dâng hương theo nghi thức truyền thống đảm bảo nếp sống văn hóa, văn minh, lành mạnh và an toàn trong 02 ngày vào 27, 28/9/2021 (ngày 21, 22/8 năm Tân Sửu)
Lễ hội Lam Kinh năm 2021 không tổ chức phần hội, chỉ tổ chức dâng hương theo nghi thức truyền thống và tuyên truyền sâu rộng quan điểm chống dịch Covid - 19 như chống giặc; lấy xã, phường là pháo đài, người dân là chiến sỹ, vừa là trung tâm phục vụ, vừa là chủ thể thực hiện để "Dân biết - Dân hiểu - Dân tin - Dân theo - Dân làm", người dân yên tâm và tự giác thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch;